ĐĂNG KÝ WEBSITE VỚI BỘ CÔNG THƯƠNG

Quy trình đăng ký website thương mại điện tử

I. Khái niệm website thương mại điện tử

Theo Khoản 8, Điều 3 Nghị định 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ: “Website thương mại điện tử  là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng”

II. Phân loại website thương mại điện tử

Thông báo website thương mại điện tử:

Nếu thương nhân, tổ chức, cá nhân chỉ thuần túy cung cấp thông tin hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ trên website do chính mình sở hữu thì cần thông báo đến Bộ Công thương.
Ví dụ: Website Thế giới đi động, CGV, Vivavivu nhân danh chính mình (chủ sở hữu website) để bán hàng.
Các website này được gọi chung là website thương mại điện tử bán hàng.

Đăng ký website thương mại điện tử:

Nếu website thực hiện một trong ba loại hoạt động sau đây phải đăng ký với Bộ Công Thương:

Ví dụ: Website Tiki, Sendo, Hotdeal là các sàn giao dịch thương mại điện tử cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu website có thể tiến hành bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên website đó. 

Các website này được gọi chung là website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.

Website thực hiện cả hai chức năng trên phải vừa đăng ký và vừa thông báo đến Bộ Công Thương.

Ví dụ: Website Lazada, Adayroi, Robins vừa là sàn giao dịch thương mại điện tử cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân không phải chủ sở hữu website có thể bán hàng trên website đó, vừa nhân danh chính mình (chủ sở hữu website) để bán hàng.

>> Xem thêm: 

III. Quy trình đăng ký website thương mại điện tử

BƯỚC 1: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN

>> Tham khảo:

*** Nếu Quý khách không có thời gian hoặc gặp khó khăn trong “Thủ tục đăng ký website Bán Hàng” Với Bộ Công Thương, vui lòng gọi hotline 0977246679 để được nhân viên tư vấn của chúng tôi hỗ trợ !

5/5 - (13 bình chọn)
Exit mobile version